Chảy máu chân răng nguy hiểm không thường là suy tư của những người chủ quan với sức khỏe của mình. Tất cả các bệnh liên quan đến đường máu đều nguy hiểm bạn không nên lờ là chủ quan vì những biến chứng bệnh đường máu không thể lường trước được.
Đánh răng bị chảy máu là bệnh gì?
Đánh răng là thói quen vệ sinh hằng ngày mà tất cả chúng ta đều nên thực hiện. Việc chải răng đúng cách và thường xuyên giúp loại bỏ phần lớn các thức ăn thừa còn bám lại ở kẽ răng, mặt lưỡi và khử mùi hôi sau một giấc ngủ dài. Tuy nhiên, nhiều trường hợp dù đã áp dụng cách chải răng đúng và đều đặn nhưng vẫn dễ dàng gặp phải bệnh lý chảy máu, kèm theo hiện tượng sưng đỏ. Quy trình tẩy trắng răng bleachbright
Chảy máu khi đánh răng không nhất thiết xuất phát từ một căn bệnh nào nào đó; rất có thể trong quá trình đánh răng, bạn đã tác động lông bàn chải quá mạnh và dồn dập khiến nướu quanh cổ răng phải chịu một áp lực rất mạnh dẫn đến xướu nướu gây chảy máu. Bên cạnh đó, chảy máu chân răng nếu kèm dấu hiệu sưng tấy, sờ vào thấy nhức thì rất có thể bạn đã mắc bệnh viêm lợi giai đoạn khởi phát.
Chảy máu răng nguy hiểm không?
Đây là câu hỏi được rất nhiều khách hàng quan tâm tìm hiểu chỉ sau đánh răng bị chảy máu là bệnh gì. Thực tế, nếu phát hiện sớm và can thiệp thăm khám nha khoa kịp thời, chứng chảy máu răng sẽ không gây nguy hiểm. Tuy nhiên sẽ là ngược lại nếu bạn để tình trạng xảy ra quá lâu hoặc chủ quan trong vấn đề vệ sinh răng miệng. Viêm lợi là một trong những bệnh nha chu cần được xử lý kịp thời để loại bỏ nguy cơ xâm lấn xương hàm, mô mềm nướu dẫn đến răng mất điểm tựa và rụng đi.
Chảy máu răng điều trị thế nào?
Bên cạnh việc chải răng đều đặn 2 lần/ngày bằng bàn chải mềm và kem đánh răng khuyên dùng, bạn nên súc miệng kỹ lưỡng bằng nước muối sau mỗi bữa ăn, đồng thời làm sạch các vụn thức ăn trên thành răng bằng chỉ nha khoa. Cạo vôi răng theo định kỳ luôn là điều cần thiết để đảm bảo men răng không bị vi khuẩn tàn phá.
Ngoài ra, hãy dùng nhiều thức ăn xanh, uống nhiều nước và sữa tươi, uống thuốc bổ sung canxi và vitamin C, K khi được nha sĩ chỉ định cũng như thực hiện thăm khám sức khỏe răng miệng theo định kỳ để đảm bảo răng miệng luôn khỏe mạnh.
Theo lời khuyên của các nha sĩ, để biết chắc hơn vấn đề chảy máu chân răng vào buổi sáng có nguy hiểm không trong trường hợp của mình, bạn nên tới trực tiếp phòng khám để được các nha sĩ thăm khám và tư vấn chính xác nhất.
Bài viết được trích nguồn từ: http://gianiengrang.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt